Những câu hỏi liên quan
Thanh Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
10 tháng 11 2017 lúc 20:29

Do tam giác ABC cân tại B, góc B = 800 nên BAC = BCA = 500

Vì IAC = 300 nên IAB = 400 , ICB = 200

Vẽ tam giác đều AKC ( K và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AC )

Ta có:

BAK = BCK = 100

Tam giác ABK = tam giác CBK ( c.g.c ) nên BKA = BKC = 300

Tam giác ABK = tam giác AIC ( g.c.g )

\(\Rightarrow\)AB = AI. Tam giác AIB cân ở A

Vậy góc AIB = 700
 

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
10 tháng 11 2017 lúc 20:33

Ta có : \(\Delta ABC\)cân tại B 

Góc B = 80 độ

\(\Rightarrow\)góc BAC = góc BCA = 50 độ

Vì góc ICA = 30 độ ( gt )

\(\Rightarrow\)góc IAB = 20 độ

Vẽ tam giác đều KCA 

ta có : góc BAK = góc BCK = 10 độ 

Tam giác ABK = tam giác CBK ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)góc BKA = góc BKC = 30 độ

Tam giác ABK = tam giác AIC ( g - c - g )

\(\Rightarrow\)AB = AI 

và tam giác AIB cân tại A 

\(\Rightarrow\)góc AIB = 70 độ ( đpcm ) 

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
10 tháng 11 2017 lúc 20:35

sẵn đây tui vẽ luôn cho cái hình

Hình vẽ hơi xấu tượng trưng thôi 

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
Black Angel
Xem chi tiết
Phan Bá Hưng
17 tháng 2 2016 lúc 17:13

vsgachfdwhygaxyuawgygqe

Bình luận (0)
Nguyen Huynh Truc Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Uyên
1 tháng 3 2015 lúc 20:55

Do tgiac ABC cân ở B, góc ABC=80 độ

nên BAC=BCA=50 độ

Vì ICA=30 độ nên IAB=40 độ, ICB=20 độ

Vẽ tgiac đều AKC (K và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AC) 

Ta có BAK=BCK=10 độ

tgiac ABK=tgCBK(c.g.c) nên BKA=BKC=30 độ

tgABK=tgAIC (g.c.g) 

=> AB=AI. tam gics ABI cân ở A 

=> góc ABI=70 độ

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn Xuân
6 tháng 2 2016 lúc 12:34

Bạn Trần Thị Thu Uyên ơi 

Trong bài có bạn có câu " Vì ICA = 30 độ nên IAB = 40 độ " mình ko hiểu vì sao nhé

Theo mình là Vì IAC = 10 độ nên IAB = 40 độ mới là đúng

Bình luận (0)
Ngô Thị Thu Mai
20 tháng 2 2016 lúc 16:43

điểm K nằm trong hay ngoài tam giác vậy bạn

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 2 2020 lúc 10:17

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Van Le
Xem chi tiết
Wii Trần
Xem chi tiết
Hà Phạm Như Ý
Xem chi tiết